Kết quả tìm kiếm cho "Chiêm ngưỡng tượng Phật"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 957
Những ngày này, Moskva bừng sáng sắc hoa khi mùa hè chính thức gõ cửa. Trong muôn vàn công viên lớn nhỏ tại Thủ đô nước Nga, có một khu vườn chuyên trồng hoa siren (ở Việt Nam gọi là tử đinh hương), luôn được người dân “săn đón” mỗi độ tháng 5 về.
Sáng 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
An Giang - vùng đất non nước hữu tình với những di sản văn hóa độc đáo và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ đang tăng tốc chuyển mình trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Không nằm ngoài xu thế, ngành du lịch (DL) An Giang đang ứng dụng mạnh mẽ công nghệ để nâng cao hiệu quả quản lý, xúc tiến DL, hướng tới mục tiêu phát triển DL bền vững và đưa hình ảnh An Giang lan tỏa.
Đúng 15 giờ ngày 22/5 (nhằm ngày 25/4 âm lịch), Lễ thỉnh sắc Ông Thoại Ngọc Hầu từ Lăng mộ về Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc) được tổ chức. Đây là một phần quan trọng của Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam hàng năm.
Ngày 4/5/2025, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, định hình quan điểm mới của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.
Chiều tối 19/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức bước vào cao điểm, thông qua hoạt động tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ và lễ hội đường phố.
Nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam được đánh dấu bằng sự ra đời của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (năm 1925) khi sản sinh ra những họa sĩ lớn, đưa mỹ thuật Việt Nam ra ánh sáng với những tác phẩm hội họa xuất sắc ở giai đoạn trước năm 1945 và giai đoạn mỹ thuật kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sau năm 1975, ảnh hưởng từ thế hệ họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương vẫn còn sâu đậm, song đáng mừng là sự xuất hiện của lớp thế hệ họa sĩ kế cận tiếp tục đưa mỹ thuật Việt Nam có những bước tiến dài.
Chiềng Đi là một vùng đất cổ thuộc xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, được ví như bức tranh giao hòa giữa thiên nhiên, nghệ thuật và văn hóa địa phương.
Trưa 5/5, trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025, Học viện Phật giáo Việt Nam (cơ sở Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) đã tổ chức Lễ thượng đại Phật kỳ có diện tích lên đến 500m². Đây được xem là lá Phật kỳ có diện tích lớn nhất thế giới.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Xá lợi Đức Phật Thích Ca - quốc bảo thiêng liêng của Ấn Độ đã được cung rước về Việt Nam nhân dịp Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025. Sự kiện trọng đại này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc đối với cộng đồng Phật tử Việt Nam mà còn khẳng định vai trò, vị thế ngày càng lớn mạnh của Phật giáo Việt Nam trong giao lưu, hợp tác quốc tế vì hòa bình và phát triển bền vững.